Kết quả tìm kiếm cho "nhãn xuồng Khánh Hòa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2065
Năm mới 2025 mang theo nhiều điểm mới, trong đó mạnh mẽ nhất là việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy tổ chức các cấp. Mỗi ngày trôi qua đều chất chứa nỗ lực, trăn trở, "chạy nước rút" để kịp tiến độ cho "cuộc cách mạng" lớn này.
Năm 2024, Bộ Quốc phòng chọn 5 đơn vị trong toàn quân làm điểm thực hiện Cuộc vận động “Quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật tốt, bền, an toàn, tiết kiệm và an toàn giao thông” (gọi tắt là Cuộc vận động 50), trong đó có Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh An Giang.
Chiều 7/1, UBMTTQVN phường Mỹ Xuyên (TP. Long Xuyên) tổ chức lễ bàn giao nhà Nghĩa tình mặt trận cho ông Nguyễn Văn Giang (sinh năm 1997, ngụ tổ 10, ấp Bình Hòa, xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên) có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở, hiện đang công tác tại phường Mỹ Xuyên.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Đến cuối năm 2024, trên địa bàn huyện Châu Phú phát triển được 618,85ha diện tích sản xuất tập trung. Năm 2025, địa phương tiếp tục mở rộng thêm 50ha tại các vùng sản xuất tập trung, hướng đến mục tiêu gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản, đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.
Thời điểm gần Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa liên tục ghi nhận các ca xử lý y tế cho trẻ từ 9 - 14 tuổi bị đa tổn thương do tự chế và sử dụng pháo tự chế.
Trải qua gần 50 năm xây dựng, các thế hệ cán bộ, chiến sỹ Vùng 4 Hải quân đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi, lập nên những chiến công đặc biệt xuất sắc.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của internet, 5G là hạ tầng thiết yếu có khả năng đáp ứng nhu cầu gia tăng khối lượng kết nối trên không gian mạng.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
An Giang có gần 100km biên giới tiếp giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Vương quốc Campuchia). Tỉnh xác định phát triển đồng bộ Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm An Giang trở thành vùng động lực phát triển của tỉnh và khu vực, trung tâm kinh tế năng động, đầu mối giao thương quốc tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Campuchia và khu vực Đông Nam Á; đáp ứng các yêu cầu mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.
Thời gian qua, tỉnh An Giang và Kandal (Vương quốc Campuchia) đã phối hợp triển khai các hoạt động hợp tác trên nhiều lĩnh vực và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ. Qua đó, góp phần thắt chặt thêm mối quan hệ hợp tác giữa 2 tỉnh theo phương châm “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”.
Ở vùng đất tâm linh Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc), hầu như lúc nào cũng đông đảo khách thập phương đến tìm an yên, gửi gắm nỗi lòng của người trần thế. Vào dịp lễ, Tết, ngày đầu năm, lượng khách đổ về càng đông đúc, vui như trẩy hội.